Loading


Kế hoạch 10/KH-UBND năm 2021 thực hiện Chỉ thị 24/CT-TTg về đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề, góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng năng lực cạnh tranh quốc gia trong tình hình mới do thành phố Hà Nội ban hành

Số hiệu 10/KH-UBND
Ngày ban hành 14/01/2021
Ngày có hiệu lực 14/01/2021
Loại văn bản Kế hoạch
Cơ quan ban hành Thành phố Hà Nội
Người ký Chử Xuân Dũng
Lĩnh vực Lao động - Tiền lương

ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 10/KH-UBND

Hà Nội, ngày 14 tháng 01 năm 2021

 

KẾ HOẠCH

THỰC HIỆN CHỈ THỊ SỐ 24/CT-TTG NGÀY 28/5/2020 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CÓ KỸ NĂNG NGHỀ, GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TĂNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI

Thực hiện Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 28/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề, góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng năng lực cnh tranh quc gia trong tình hình mới, UBND thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch tchức thực hiện như sau:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ giải pháp về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cu công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đảm bảo gn kết nhiệm vụ giáo dục nghề nghiệp với các nhiệm vụ phát trin kinh tế - xã hội của Thành phtrong tình hình mới.

2. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, lãnh đạo các địa phương và các cơ sở giáo dục nghnghiệp vviệc thực hiện quan đim “Đy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề, góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng năng lực cnh tranh quốc gia trong tình hình mới”, tạo sự chuyển biến trong lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, phi hợp thực hiện các nhiệm vụ đi với lĩnh vực giáo dục nghnghiệp.

II. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

- Đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề nhằm đảm bảo slượng, chất lượng, cân đi về cơ cấu, ngành nghề và trình độ đào tạo, chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quc gia và quốc tế, đáp ứng nhu cầu của xã hội và phát triển kinh tế, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.

- Giáo dục nghề nghiệp gắn với nâng cao chất lưng nguồn nhân lực, chú trọng phát trin nhân lực có kỹ năng ngh gn với phát trin khoa học - công nghệ. Gn kết việc đào tạo nghề với nhu cầu của các doanh nghiệp, thị trường lao động nhằm đáp ứng cơ bản và ngày càng tt hơn nhu cu nhân lực qua đào tạo ngh, nâng cao năng lực cạnh tranh, năng suất lao động. Xây dựng hệ thống giáo dục nghề nghiệp được chun hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, hội nhập khu vực và thế giới.

2. Mc tiêu cthể

- Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp phát triển theo hướng đáp ứng nhu cầu nhân lực để phát triển kinh tế xã hội của Thành phố; phấn đấu đến năm 2025 có 04 trường cao đẳng được kiểm định, đánh giá, công nhận đạt tiêu chí của trường cht lượng cao.

- Phấn đấu hằng năm số lưng người được đào tạo nghề tăng khoảng 5%; trong đó đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng chiếm từ 25 - 30%.

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2025 đạt từ 75 - 80%; tỷ lệ lao động có bng cp, chứng chỉ đạt từ 55 - 60%.

III. NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP

1. Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức của xã hội về giáo dục nghề nghiệp

- Tăng cường thông tin tuyên truyền, tạo sự chuyển biến về nhận thức, đồng thuận của xã hội về phát triển giáo dục nghề nghiệp, vị trí, vai trò của nhân lực có kỹ năng nghề, nhằm huy động sự tham gia và nguồn lực của toàn xã hội, nhất là sự đồng hành của doanh nghiệp trong vic phát trin nhân lực có kỹ năng nghề phục vụ yêu cu phát trin của Thành ph.

- Nâng cao chất lượng truyền thông về các chính sách giáo dục nghề nghiệp, định hướng giáo dục nghề nghiệp cho học sinh THCS, THPT và gia đình học sinh. Tuyên truyền phổ biến rộng rãi về các chính sách tuyn sinh, đào tạo trong lĩnh vực giáo dục nghnghiệp.

- Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về lợi ích của giáo dục nghề nghiệp đối với sự nghiệp phát triển bền vững của doanh nghiệp, từ đó chủ động tham gia, đóng góp tích cực vào các hoạt động đào tạo trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.

2. Triển khai có hiệu quả các cơ chế, chính sách phát triển giáo dục nghề nghiệp

- Tiếp tục triển khai có hiệu quả các cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục nghề nghiệp, phát triển nhân lực có kỹ năng nghề.

- Tăng cường đào tạo trực tuyến, chú trọng đào tạo lại và đào tạo thường xuyên lực lượng lao động đtạo chuyn biến mạnh mẽ v quy mô, cht lượng và hiệu quả của giáo dục nghề nghiệp.

- Đổi mới phương pháp đào tạo nhằm bảo đảm người học có kỹ năng chuyên môn, kỹ năng số, kỹ năng mềm, kỹ năng khởi nghiệp và ngoại ngữ... đáp ứng với yêu cu của thị trường lao động trong thời kỳ hội nhập.

3. Đẩy mạnh công tác dự báo nhu cầu về nguồn nhân lực

- Thực hiện công tác dự báo nhu cầu, xây dựng và cập nhật dữ liệu mở về lao động có kỹ năng nghtheo từng lĩnh vực, ngành ngh, trình độ đào tạo.

- Nâng cao chất lượng hoạt động dự báo ngắn hạn, trung hạn và dài hạn về nhu cầu nguồn nhân lực, nhu cầu việc làm và nhu cầu đào tạo theo lĩnh vực, ngành ngh, cp trình độ đào tạo.

4. Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp

- Xây dựng quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, bảo đảm quy mô, cơ cấu hp lý về ngành, nghề, trình độ đào tạo (đa ngành, chuyên ngành), chuẩn hóa hiện đại hóa, có phân tầng chất lượng. Ưu tiên phát triển các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có ngành/nghề đang phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu nguồn nhân lực trong lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của xã hội hiện nay như: Du lịch; công nghiệp công nghệ cao; công nghệ tự động hóa; shóa công nghệ thông tin; công nghệ sinh học; dược, mỹ phm; nông nghiệp công nghệ cao; logistics ... Khuyến khích thành lập các trường tư thục và trường có vn đu tư nước ngoài.

[...]
5