Loading

20:34 - 19/11/2024

Các cách bắt mạch trong khám chữa bệnh y học cổ truyền

Theo quy trình khám chữa bệnh y học cổ truyền. Ban biên tập cho hỏi các cách bắt mạch trong khám chữa bệnh y học cổ truyền bao gồm những cách nào?

Nội dung chính

    Các cách bắt mạch trong khám chữa bệnh y học cổ truyền

    Tại quy trình số 4 của Quyết định 26/2008/QĐ-BYT về Quy trình kỹ thuật Y học cổ truyền do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, có quy định:

    Các cách bắt mạch:

    - Tổng khán: xem chung cả 3 bộ để nhận định tình hình chung

    - Vi khán: xem từng bộ vị để chẩn đoán bệnh chứng của từng tạng phủ khác nhau. Bên cổ tay trái người bệnh bộ thốn tương ứng với tạng tâm, bộ quan tạng can, bộ xích tạng thận (âm). Bên cổ tay phải bộ thốn tương ứng với tạng phế, bộ quan tạng tỳ, bộ xích tạng thận (dương).

    Thường phối hợp cả hai cách xem, tổng khán trước, rồi vi khán sau

    - Khi bắt mạch, cần dùng lực các ngón tay khác nhau để xem xét tỷ mỉ. Khi ngón tay đặt nhẹ thì gọi là khinh án, khi ngón tay đã hơi dùng lực thì gọi là trung án. Khi ngón tay đã dùng lực ấn sâu xuống thì gọi là trọng án

     

    saved-content
    unsaved-content
    73
    Chủ quản: Công ty TNHH ThuVienNhaDat. Giấy phép số: đang chạy thử nghiệm. Mã số thuế: 0318679464 Địa chỉ trụ sở: Số 15 Đường 32, Khu Vạn Phúc, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP. HCM, Việt Nam Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ