Loading

14:28 - 09/11/2024

Xử phạt hành chính có bị tiền án, tiền sự

Xử phạt hành chính có bị tiền án, tiền sự không? Văn bản nào quy định điều đó?

Nội dung chính

    Xử phạt hành chính có bị tiền án, tiền sự

    1. Mặc dù câu hỏi của bạn chưa thực sự rõ ràng nhưng chúng tôi có thể tư vấn bạn như sau:

    Điều 257 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về Tội chống người thi hành công vụ như sau:

    “1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.

    2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

    a) Có tổ chức;

    b) Phạm tội nhiều lần;

    c) Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội;

    d) Gây hậu quả nghiêm trọng;

    đ) Tái phạm nguy hiểm”.

    Theo quy định của Điều luật này thì người có hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật luôn là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự vì tội danh chống người thi hành công vụ.

    Bên cạnh đó, khoản 3 Điều 7 Nghị định 73/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/7/2010 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội quy định phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: cản trở, không chấp hành yêu cầu của người thi hành công vụ hoặc có lời nói, hành động lăng mạ, xúc phạm danh dự hoặc chống lại người thi hành công vụ mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.

    Như vậy, hành vi hô cướp khi lực lượng an ninh kiểm tra giấy tờ không phải là hành vi chống người thi hành công vụ mà có thể là hành vi gây rối trật tự công cộng (nếu cùng với lời nói, hành vi thể hiện sự bất chấp và coi thường pháp luật làm huyên náo, gây mất trật tự, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của nhiều người ở những nơi công cộng). Trường hợp này nếu công an xử phạt hành chính hành vi trên là hành vi chống người thi hành công vụ là sai. Mặt khác, khi nộp tiền phạt công an không đưa quyết định xử phạt cho bạn và không có biên lai thu tiền là hoàn toàn sai với nguyên tắc xử phạt hành chính theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008).

    Ngoài hành vi gây rối trật tự công cộng bạn có thể bị xử phạt về hành vi không thực hiện đầy đủ các quy định về đăng ký tạm trú, tạm vắng (nếu hành vi của bạn thỏa mãn các dấu hiệu của hành vi vi phạm này) nhưng việc xử phạt bạn về hành vi chống người thi hành công vụ thì hoàn toàn không có cơ sở. Bạn có thể kiến nghị và khiếu nại người ra quyết định xử phạt nói trên dưới hai góc độ: hành vi vi phạm cụ thể, cơ sở pháp lý của việc xử phạt và mức xử phạt nói trên.

    2. Trường hợp bạn bị xử phạt hành chính về hành vi gây rối trật tự công cộng hoặc hành vi không thực hiện đầy đủ quy định về đăng ký tạm trú, tạm vắng và trong khoảng thời gian 1 năm kể từ sau khi ra quyết định xử lý của người có thẩm quyền bạn bị coi là người có tiền sự. Người có tiền sự là người đã bị kỷ luật hành chính, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm nhưng chưa đến mức xử lý hình sự, mà chưa được xóa kỷ luật, chưa được xóa việc xử phạt hành chính. Theo Nghị quyết số 01-HĐTP ngày 18/10/1990 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn về việc áp dụng Điều 44 Bộ luật Hình sự, với các quyết định xử lý hành chính mà pháp luật chưa quy định thời hạn để được coi là chưa bị xử lý, thì thời hạn để xóa kỷ huật, xóa xử phạt vi phạm hành chính là 1 năm kể từ ngày ra quyết định xử lý.

    1. Mặc dù câu hỏi của bạn chưa thực sự rõ ràng nhưng chúng tôi có thể tư vấn bạn như sau:

    Điều 257 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về Tội chống người thi hành công vụ như sau:

    “1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.

    2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

    a) Có tổ chức;

    b) Phạm tội nhiều lần;

    c) Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội;

    d) Gây hậu quả nghiêm trọng;

    đ) Tái phạm nguy hiểm”.

    Theo quy định của Điều luật này thì người có hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật luôn là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự vì tội danh chống người thi hành công vụ.

    Bên cạnh đó, khoản 3 Điều 7 Nghị định 73/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/7/2010 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội quy định phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: cản trở, không chấp hành yêu cầu của người thi hành công vụ hoặc có lời nói, hành động lăng mạ, xúc phạm danh dự hoặc chống lại người thi hành công vụ mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.

    Như vậy, hành vi hô cướp khi lực lượng an ninh kiểm tra giấy tờ không phải là hành vi chống người thi hành công vụ mà có thể là hành vi gây rối trật tự công cộng (nếu cùng với lời nói, hành vi thể hiện sự bất chấp và coi thường pháp luật làm huyên náo, gây mất trật tự, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của nhiều người ở những nơi công cộng). Trường hợp này nếu công an xử phạt hành chính hành vi trên là hành vi chống người thi hành công vụ là sai. Mặt khác, khi nộp tiền phạt công an không đưa quyết định xử phạt cho bạn và không có biên lai thu tiền là hoàn toàn sai với nguyên tắc xử phạt hành chính theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008).

    Ngoài hành vi gây rối trật tự công cộng bạn có thể bị xử phạt về hành vi không thực hiện đầy đủ các quy định về đăng ký tạm trú, tạm vắng (nếu hành vi của bạn thỏa mãn các dấu hiệu của hành vi vi phạm này) nhưng việc xử phạt bạn về hành vi chống người thi hành công vụ thì hoàn toàn không có cơ sở. Bạn có thể kiến nghị và khiếu nại người ra quyết định xử phạt nói trên dưới hai góc độ: hành vi vi phạm cụ thể, cơ sở pháp lý của việc xử phạt và mức xử phạt nói trên.

    2. Trường hợp bạn bị xử phạt hành chính về hành vi gây rối trật tự công cộng hoặc hành vi không thực hiện đầy đủ quy định về đăng ký tạm trú, tạm vắng và trong khoảng thời gian 1 năm kể từ sau khi ra quyết định xử lý của người có thẩm quyền bạn bị coi là người có tiền sự. Người có tiền sự là người đã bị kỷ luật hành chính, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm nhưng chưa đến mức xử lý hình sự, mà chưa được xóa kỷ luật, chưa được xóa việc xử phạt hành chính. Theo Nghị quyết số 01-HĐTP ngày 18/10/1990 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn về việc áp dụng Điều 44 Bộ luật Hình sự, với các quyết định xử lý hành chính mà pháp luật chưa quy định thời hạn để được coi là chưa bị xử lý, thì thời hạn để xóa kỷ huật, xóa xử phạt vi phạm hành chính là 1 năm kể từ ngày ra quyết định xử lý.

    1. Mặc dù câu hỏi của bạn chưa thực sự rõ ràng nhưng chúng tôi có thể tư vấn bạn như sau:

    Điều 257 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về Tội chống người thi hành công vụ như sau:

    “1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.

    2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

    a) Có tổ chức;

    b) Phạm tội nhiều lần;

    c) Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội;

    d) Gây hậu quả nghiêm trọng;

    đ) Tái phạm nguy hiểm”.

    Theo quy định của Điều luật này thì người có hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật luôn là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự vì tội danh chống người thi hành công vụ.

    Bên cạnh đó, khoản 3 Điều 7 Nghị định 73/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/7/2010 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội quy định phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: cản trở, không chấp hành yêu cầu của người thi hành công vụ hoặc có lời nói, hành động lăng mạ, xúc phạm danh dự hoặc chống lại người thi hành công vụ mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.

    Như vậy, hành vi hô cướp khi lực lượng an ninh kiểm tra giấy tờ không phải là hành vi chống người thi hành công vụ mà có thể là hành vi gây rối trật tự công cộng (nếu cùng với lời nói, hành vi thể hiện sự bất chấp và coi thường pháp luật làm huyên náo, gây mất trật tự, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của nhiều người ở những nơi công cộng). Trường hợp này nếu công an xử phạt hành chính hành vi trên là hành vi chống người thi hành công vụ là sai. Mặt khác, khi nộp tiền phạt công an không đưa quyết định xử phạt cho bạn và không có biên lai thu tiền là hoàn toàn sai với nguyên tắc xử phạt hành chính theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008).

    Ngoài hành vi gây rối trật tự công cộng bạn có thể bị xử phạt về hành vi không thực hiện đầy đủ các quy định về đăng ký tạm trú, tạm vắng (nếu hành vi của bạn thỏa mãn các dấu hiệu của hành vi vi phạm này) nhưng việc xử phạt bạn về hành vi chống người thi hành công vụ thì hoàn toàn không có cơ sở. Bạn có thể kiến nghị và khiếu nại người ra quyết định xử phạt nói trên dưới hai góc độ: hành vi vi phạm cụ thể, cơ sở pháp lý của việc xử phạt và mức xử phạt nói trên.

    2. Trường hợp bạn bị xử phạt hành chính về hành vi gây rối trật tự công cộng hoặc hành vi không thực hiện đầy đủ quy định về đăng ký tạm trú, tạm vắng và trong khoảng thời gian 1 năm kể từ sau khi ra quyết định xử lý của người có thẩm quyền bạn bị coi là người có tiền sự. Người có tiền sự là người đã bị kỷ luật hành chính, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm nhưng chưa đến mức xử lý hình sự, mà chưa được xóa kỷ luật, chưa được xóa việc xử phạt hành chính. Theo Nghị quyết số 01-HĐTP ngày 18/10/1990 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn về việc áp dụng Điều 44 Bộ luật Hình sự, với các quyết định xử lý hành chính mà pháp luật chưa quy định thời hạn để được coi là chưa bị xử lý, thì thời hạn để xóa kỷ huật, xóa xử phạt vi phạm hành chính là 1 năm kể từ ngày ra quyết định xử lý.

    1. Mặc dù câu hỏi của bạn chưa thực sự rõ ràng nhưng chúng tôi có thể tư vấn bạn như sau:

    Điều 257 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về Tội chống người thi hành công vụ như sau:

    “1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.

    2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

    a) Có tổ chức;

    b) Phạm tội nhiều lần;

    c) Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội;

    d) Gây hậu quả nghiêm trọng;

    đ) Tái phạm nguy hiểm”.

    Theo quy định của Điều luật này thì người có hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật luôn là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự vì tội danh chống người thi hành công vụ.

    Bên cạnh đó, khoản 3 Điều 7 Nghị định 73/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/7/2010 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội quy định phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: cản trở, không chấp hành yêu cầu của người thi hành công vụ hoặc có lời nói, hành động lăng mạ, xúc phạm danh dự hoặc chống lại người thi hành công vụ mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.

    Như vậy, hành vi hô cướp khi lực lượng an ninh kiểm tra giấy tờ không phải là hành vi chống người thi hành công vụ mà có thể là hành vi gây rối trật tự công cộng (nếu cùng với lời nói, hành vi thể hiện sự bất chấp và coi thường pháp luật làm huyên náo, gây mất trật tự, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của nhiều người ở những nơi công cộng). Trường hợp này nếu công an xử phạt hành chính hành vi trên là hành vi chống người thi hành công vụ là sai. Mặt khác, khi nộp tiền phạt công an không đưa quyết định xử phạt cho bạn và không có biên lai thu tiền là hoàn toàn sai với nguyên tắc xử phạt hành chính theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008).

    Ngoài hành vi gây rối trật tự công cộng bạn có thể bị xử phạt về hành vi không thực hiện đầy đủ các quy định về đăng ký tạm trú, tạm vắng (nếu hành vi của bạn thỏa mãn các dấu hiệu của hành vi vi phạm này) nhưng việc xử phạt bạn về hành vi chống người thi hành công vụ thì hoàn toàn không có cơ sở. Bạn có thể kiến nghị và khiếu nại người ra quyết định xử phạt nói trên dưới hai góc độ: hành vi vi phạm cụ thể, cơ sở pháp lý của việc xử phạt và mức xử phạt nói trên.

    2. Trường hợp bạn bị xử phạt hành chính về hành vi gây rối trật tự công cộng hoặc hành vi không thực hiện đầy đủ quy định về đăng ký tạm trú, tạm vắng và trong khoảng thời gian 1 năm kể từ sau khi ra quyết định xử lý của người có thẩm quyền bạn bị coi là người có tiền sự. Người có tiền sự là người đã bị kỷ luật hành chính, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm nhưng chưa đến mức xử lý hình sự, mà chưa được xóa kỷ luật, chưa được xóa việc xử phạt hành chính. Theo Nghị quyết số 01-HĐTP ngày 18/10/1990 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn về việc áp dụng Điều 44 Bộ luật Hình sự, với các quyết định xử lý hành chính mà pháp luật chưa quy định thời hạn để được coi là chưa bị xử lý, thì thời hạn để xóa kỷ huật, xóa xử phạt vi phạm hành chính là 1 năm kể từ ngày ra quyết định xử lý.

    1. Mặc dù câu hỏi của bạn chưa thực sự rõ ràng nhưng chúng tôi có thể tư vấn bạn như sau:

    Điều 257 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về Tội chống người thi hành công vụ như sau:

    “1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.

    2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

    a) Có tổ chức;

    b) Phạm tội nhiều lần;

    c) Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội;

    d) Gây hậu quả nghiêm trọng;

    đ) Tái phạm nguy hiểm”.

    Theo quy định của Điều luật này thì người có hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật luôn là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự vì tội danh chống người thi hành công vụ.

    Bên cạnh đó, khoản 3 Điều 7 Nghị định 73/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/7/2010 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội quy định phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: cản trở, không chấp hành yêu cầu của người thi hành công vụ hoặc có lời nói, hành động lăng mạ, xúc phạm danh dự hoặc chống lại người thi hành công vụ mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.

    Như vậy, hành vi hô cướp khi lực lượng an ninh kiểm tra giấy tờ không phải là hành vi chống người thi hành công vụ mà có thể là hành vi gây rối trật tự công cộng (nếu cùng với lời nói, hành vi thể hiện sự bất chấp và coi thường pháp luật làm huyên náo, gây mất trật tự, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của nhiều người ở những nơi công cộng). Trường hợp này nếu công an xử phạt hành chính hành vi trên là hành vi chống người thi hành công vụ là sai. Mặt khác, khi nộp tiền phạt công an không đưa quyết định xử phạt cho bạn và không có biên lai thu tiền là hoàn toàn sai với nguyên tắc xử phạt hành chính theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008).

    Ngoài hành vi gây rối trật tự công cộng bạn có thể bị xử phạt về hành vi không thực hiện đầy đủ các quy định về đăng ký tạm trú, tạm vắng (nếu hành vi của bạn thỏa mãn các dấu hiệu của hành vi vi phạm này) nhưng việc xử phạt bạn về hành vi chống người thi hành công vụ thì hoàn toàn không có cơ sở. Bạn có thể kiến nghị và khiếu nại người ra quyết định xử phạt nói trên dưới hai góc độ: hành vi vi phạm cụ thể, cơ sở pháp lý của việc xử phạt và mức xử phạt nói trên.

    2. Trường hợp bạn bị xử phạt hành chính về hành vi gây rối trật tự công cộng hoặc hành vi không thực hiện đầy đủ quy định về đăng ký tạm trú, tạm vắng và trong khoảng thời gian 1 năm kể từ sau khi ra quyết định xử lý của người có thẩm quyền bạn bị coi là người có tiền sự. Người có tiền sự là người đã bị kỷ luật hành chính, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm nhưng chưa đến mức xử lý hình sự, mà chưa được xóa kỷ luật, chưa được xóa việc xử phạt hành chính. Theo Nghị quyết số 01-HĐTP ngày 18/10/1990 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn về việc áp dụng Điều 44 Bộ luật Hình sự, với các quyết định xử lý hành chính mà pháp luật chưa quy định thời hạn để được coi là chưa bị xử lý, thì thời hạn để xóa kỷ huật, xóa xử phạt vi phạm hành chính là 1 năm kể từ ngày ra quyết định xử lý.

    1. Mặc dù câu hỏi của bạn chưa thực sự rõ ràng nhưng chúng tôi có thể tư vấn bạn như sau:

    Điều 257 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về Tội chống người thi hành công vụ như sau:

    “1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.

    2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

    a) Có tổ chức;

    b) Phạm tội nhiều lần;

    c) Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội;

    d) Gây hậu quả nghiêm trọng;

    đ) Tái phạm nguy hiểm”.

    Theo quy định của Điều luật này thì người có hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật luôn là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự vì tội danh chống người thi hành công vụ.

    Bên cạnh đó, khoản 3 Điều 7 Nghị định 73/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/7/2010 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội quy định phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: cản trở, không chấp hành yêu cầu của người thi hành công vụ hoặc có lời nói, hành động lăng mạ, xúc phạm danh dự hoặc chống lại người thi hành công vụ mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.

    Như vậy, hành vi hô cướp khi lực lượng an ninh kiểm tra giấy tờ không phải là hành vi chống người thi hành công vụ mà có thể là hành vi gây rối trật tự công cộng (nếu cùng với lời nói, hành vi thể hiện sự bất chấp và coi thường pháp luật làm huyên náo, gây mất trật tự, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của nhiều người ở những nơi công cộng). Trường hợp này nếu công an xử phạt hành chính hành vi trên là hành vi chống người thi hành công vụ là sai. Mặt khác, khi nộp tiền phạt công an không đưa quyết định xử phạt cho bạn và không có biên lai thu tiền là hoàn toàn sai với nguyên tắc xử phạt hành chính theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008).

    Ngoài hành vi gây rối trật tự công cộng bạn có thể bị xử phạt về hành vi không thực hiện đầy đủ các quy định về đăng ký tạm trú, tạm vắng (nếu hành vi của bạn thỏa mãn các dấu hiệu của hành vi vi phạm này) nhưng việc xử phạt bạn về hành vi chống người thi hành công vụ thì hoàn toàn không có cơ sở. Bạn có thể kiến nghị và khiếu nại người ra quyết định xử phạt nói trên dưới hai góc độ: hành vi vi phạm cụ thể, cơ sở pháp lý của việc xử phạt và mức xử phạt nói trên.

    2. Trường hợp bạn bị xử phạt hành chính về hành vi gây rối trật tự công cộng hoặc hành vi không thực hiện đầy đủ quy định về đăng ký tạm trú, tạm vắng và trong khoảng thời gian 1 năm kể từ sau khi ra quyết định xử lý của người có thẩm quyền bạn bị coi là người có tiền sự. Người có tiền sự là người đã bị kỷ luật hành chính, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm nhưng chưa đến mức xử lý hình sự, mà chưa được xóa kỷ luật, chưa được xóa việc xử phạt hành chính. Theo Nghị quyết số 01-HĐTP ngày 18/10/1990 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn về việc áp dụng Điều 44 Bộ luật Hình sự, với các quyết định xử lý hành chính mà pháp luật chưa quy định thời hạn để được coi là chưa bị xử lý, thì thời hạn để xóa kỷ huật, xóa xử phạt vi phạm hành chính là 1 năm kể từ ngày ra quyết định xử lý.

    1. Mặc dù câu hỏi của bạn chưa thực sự rõ ràng nhưng chúng tôi có thể tư vấn bạn như sau:

    Điều 257 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về Tội chống người thi hành công vụ như sau:

    “1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.

    2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

    a) Có tổ chức;

    b) Phạm tội nhiều lần;

    c) Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội;

    d) Gây hậu quả nghiêm trọng;

    đ) Tái phạm nguy hiểm”.

    Theo quy định của Điều luật này thì người có hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật luôn là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự vì tội danh chống người thi hành công vụ.

    Bên cạnh đó, khoản 3 Điều 7 Nghị định 73/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/7/2010 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội quy định phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: cản trở, không chấp hành yêu cầu của người thi hành công vụ hoặc có lời nói, hành động lăng mạ, xúc phạm danh dự hoặc chống lại người thi hành công vụ mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.

    Như vậy, hành vi hô cướp khi lực lượng an ninh kiểm tra giấy tờ không phải là hành vi chống người thi hành công vụ mà có thể là hành vi gây rối trật tự công cộng (nếu cùng với lời nói, hành vi thể hiện sự bất chấp và coi thường pháp luật làm huyên náo, gây mất trật tự, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của nhiều người ở những nơi công cộng). Trường hợp này nếu công an xử phạt hành chính hành vi trên là hành vi chống người thi hành công vụ là sai. Mặt khác, khi nộp tiền phạt công an không đưa quyết định xử phạt cho bạn và không có biên lai thu tiền là hoàn toàn sai với nguyên tắc xử phạt hành chính theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008).

    Ngoài hành vi gây rối trật tự công cộng bạn có thể bị xử phạt về hành vi không thực hiện đầy đủ các quy định về đăng ký tạm trú, tạm vắng (nếu hành vi của bạn thỏa mãn các dấu hiệu của hành vi vi phạm này) nhưng việc xử phạt bạn về hành vi chống người thi hành công vụ thì hoàn toàn không có cơ sở. Bạn có thể kiến nghị và khiếu nại người ra quyết định xử phạt nói trên dưới hai góc độ: hành vi vi phạm cụ thể, cơ sở pháp lý của việc xử phạt và mức xử phạt nói trên.

    2. Trường hợp bạn bị xử phạt hành chính về hành vi gây rối trật tự công cộng hoặc hành vi không thực hiện đầy đủ quy định về đăng ký tạm trú, tạm vắng và trong khoảng thời gian 1 năm kể từ sau khi ra quyết định xử lý của người có thẩm quyền bạn bị coi là người có tiền sự. Người có tiền sự là người đã bị kỷ luật hành chính, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm nhưng chưa đến mức xử lý hình sự, mà chưa được xóa kỷ luật, chưa được xóa việc xử phạt hành chính. Theo Nghị quyết số 01-HĐTP ngày 18/10/1990 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn về việc áp dụng Điều 44 Bộ luật Hình sự, với các quyết định xử lý hành chính mà pháp luật chưa quy định thời hạn để được coi là chưa bị xử lý, thì thời hạn để xóa kỷ huật, xóa xử phạt vi phạm hành chính là 1 năm kể từ ngày ra quyết định xử lý.

    1. Mặc dù câu hỏi của bạn chưa thực sự rõ ràng nhưng chúng tôi có thể tư vấn bạn như sau:

    Điều 257 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về Tội chống người thi hành công vụ như sau:

    “1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.

    2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

    a) Có tổ chức;

    b) Phạm tội nhiều lần;

    c) Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội;

    d) Gây hậu quả nghiêm trọng;

    đ) Tái phạm nguy hiểm”.

    Theo quy định của Điều luật này thì người có hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật luôn là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự vì tội danh chống người thi hành công vụ.

    Bên cạnh đó, khoản 3 Điều 7 Nghị định 73/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/7/2010 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội quy định phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: cản trở, không chấp hành yêu cầu của người thi hành công vụ hoặc có lời nói, hành động lăng mạ, xúc phạm danh dự hoặc chống lại người thi hành công vụ mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.

    Như vậy, hành vi hô cướp khi lực lượng an ninh kiểm tra giấy tờ không phải là hành vi chống người thi hành công vụ mà có thể là hành vi gây rối trật tự công cộng (nếu cùng với lời nói, hành vi thể hiện sự bất chấp và coi thường pháp luật làm huyên náo, gây mất trật tự, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của nhiều người ở những nơi công cộng). Trường hợp này nếu công an xử phạt hành chính hành vi trên là hành vi chống người thi hành công vụ là sai. Mặt khác, khi nộp tiền phạt công an không đưa quyết định xử phạt cho bạn và không có biên lai thu tiền là hoàn toàn sai với nguyên tắc xử phạt hành chính theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008).

    Ngoài hành vi gây rối trật tự công cộng bạn có thể bị xử phạt về hành vi không thực hiện đầy đủ các quy định về đăng ký tạm trú, tạm vắng (nếu hành vi của bạn thỏa mãn các dấu hiệu của hành vi vi phạm này) nhưng việc xử phạt bạn về hành vi chống người thi hành công vụ thì hoàn toàn không có cơ sở. Bạn có thể kiến nghị và khiếu nại người ra quyết định xử phạt nói trên dưới hai góc độ: hành vi vi phạm cụ thể, cơ sở pháp lý của việc xử phạt và mức xử phạt nói trên.

    2. Trường hợp bạn bị xử phạt hành chính về hành vi gây rối trật tự công cộng hoặc hành vi không thực hiện đầy đủ quy định về đăng ký tạm trú, tạm vắng và trong khoảng thời gian 1 năm kể từ sau khi ra quyết định xử lý của người có thẩm quyền bạn bị coi là người có tiền sự. Người có tiền sự là người đã bị kỷ luật hành chính, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm nhưng chưa đến mức xử lý hình sự, mà chưa được xóa kỷ luật, chưa được xóa việc xử phạt hành chính. Theo Nghị quyết số 01-HĐTP ngày 18/10/1990 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn về việc áp dụng Điều 44 Bộ luật Hình sự, với các quyết định xử lý hành chính mà pháp luật chưa quy định thời hạn để được coi là chưa bị xử lý, thì thời hạn để xóa kỷ huật, xóa xử phạt vi phạm hành chính là 1 năm kể từ ngày ra quyết định xử lý.

    saved-content
    unsaved-content
    250